Highlight

Những điều thú vị khi dùng Trí tuệ nhân tạo của Viettel

Những người dùng Internet tại Việt Nam thường lấy “chị Google” ra để… giải trí. Khi “chị” đọc văn bản hay chỉ đường cho người tham gia gi...

Thursday, October 27, 2016

AI can learn from data without ever having access to it



AI, like all software, isn’t immune to being hacked. In recent months, security researchers have shown that machine learning algorithms can be reverse-engineered and made to expose user data, like personal photos or health data.

So how can we protect that information? New research from OpenAI and Google shows a way to build AI that never sees personal data, but is able to function as if it had.

Ian Goodfellow, a researcher at OpenAI, compares the system to medical school.

“The doctors who teach in medical school have learned everything they know from decades of experience working with specific individual
people, and as a side effect they know a lot of private medical histories,” Goodfellow says. “But they can show the student how to practice medicine without divulging all of that history.”

The “student” algorithm, which will be exposed to the world, learns to mimic decisions of its teachers through millions of simulated decisions, but doesn’t have any of the underlying information used to inform the teacher algorithms. The teachers exist only to teach the student—they never see the light of day. The student algorithm also learns from nonsensitive, public data to fine tune results and further obscure the teachers’ data points. OpenAI and Google’s work builds on previous research that taught a student algorithm using multiple teacher algorithms, but makes the process faster and less reliant on teachers, meaning more secure. They have also released the code for others to adapt their system.

What makes reverse-engineering the algorithm even harder is the fact that there’s not just one teacher. In tests, researchers trained up to 250 teachers for one student algorithm, meaning the student doesn’t rely on any one sensitive data point, but an aggregate of information. Even if the AI was reverse-engineered, the research claims, an attacker couldn’t get any information from it.

Goodfellow’s medical school analogy works well because this system could be especially beneficial in developing medical AI by crowdsourcing information across hospitals, while keeping patient records private. An algorithm could learn from each individual hospital’s data, like radiology scans or patient data, and a student AI could automatically learn from the network of hospitals.

Companies like Google could also use this technology to learn from their users’ photos, without ever having to see them. Now, AI is trained on each user’s photos, but that AI is limited to the user’s account. A technique similar to this research could set each user’s AI as a teacher, to train a much more accurate student for Google’s Photos app, which automatically recognizes faces and objects.

This approach is a kind of differential privacy, which seeks to keep individual user information safe when it’s in a large database. For instance, anonymizing patient data in hospitals is a weaker form of differential privacy.

“Differential privacy addresses the paradox of learning nothing about an individual while learning useful information about a population,” write Cynthia Dwork of Microsoft Research and Aaron Roth of University of Pennsylvania in their book on the subject.

This is the tightrope that differential privacy walks: Accuracy against privacy. The better an algorithm mimics its teacher, the higher the possibility it can betray its teacher’s data.

“All the research in this space explores a tension between privacy and utility, as more privacy means utility goes down,” says Thomas Ristenpart, a machine learning security researcher, in an email to Quartz.

Despite this tradeoff, Goodfellow says they’ve gotten the student AI to perform within 2% of the teachers, down from 5% of the previous state of the art.

Wednesday, October 26, 2016

Thế giới chúng ta sẽ như thế nào vào năm 2045?

Theo DARPA, thế giới 2045 sẽ vô cùng khác biệt so với bây giờ.

Dự đoán tương lai là một việc đầy thách thức và gần như không có gì đảm bảo được mức độ chính xác, nhưng ít nhất khi nói đến những tiến bộ về mặt công nghệ, các chuyên gia làm việc tại cơ quan nghiên cứu của Lầu Năm Góc là những người có thể cho chúng ra biết thông tin tốt nhất.
Được thành lập vào năm 1958, DARPA (Defense Advanced Research Project Agency – Cơ quan nghiên cứu các dự án phòng thủ tiên tiến của Mỹ) là cơ quan đứng sau nhiều sáng kiến công nghệ quan trọng trong quân đội, và nhiều trong số đó đã được đưa vào đời sống hàng ngày của người dân. Rất nhiều thứ mà bạn sử dụng mỗi ngày, ví dụ như công nghệ robot tiên tiến, hệ thống định vị, và cả Internet đều xuất phát từ DARPA.
Vậy theo như các chuyên gia tại đây, thế giới vào năm 2045 sẽ như thế nào?
Có khả năng rất cao là robot và công nghệ trí tuệ nhân tạo sẽ đi vào rất nhiều ngành công nghiệp quan trọng và thay thế một số vị trí của con người, những chiếc drone sẽ chuyển từ mục đích quân sự sang có mặt trên thị trường dân dụng, và xe tự hành sẽ giúp các chuyến đi của bạn trở nên thoải mái hơn.

Nhưng các nhà khoa học tại DARPA có những ý tưởng “cao siêu” hơn rất nhiều. Trong video “Forward to the Future” được quay vào năm ngoái, ba nhà nghiên cứu đã dự đoán những gì họ cho là có thể xảy ra trong 30 năm tới.
Tiến sĩ Justin Sanchez, một nhà thần kinh học và là giám đốc của văn phòng Công nghệ Sinh học DARPA, tin rằng trong tương lai, chúng ta có thể kiểm soát các thứ chỉ đơn giản bằng các dùng ý nghĩ của mình.
“Hãy tưởng tượng một thế giới mà bạn có thể sử dụng suy nghĩ của mình để kiểm soát môi trường xung quanh”, Sanchez nói.
“Hãy nghĩ về chuyện mình có thể điều khiển nhiều thứ trong nhà chỉ bằng tín hiệu não bộ, hay có thể giao tiếp với bạn bè và gia đình chỉ bằng cách sử dụng hoạt động thần kinh từ não bộ của bạn”.
Theo Sanchez, DARPA đang nghiên cứu mảng công nghệ thần kinh và có thể giúp những điều nói trên thành sự thật. Hiện tại, đã có một số ví dụ cho những công nghệ thần kinh tương lai như cấy ghép não để kiểm soát tay giả.

Chỉ cách đây không lâu, DARPA đã thử nghiệm công nghệ tuyệt vời này lần đầu tiên và giúp cho một người bị liệt có lại được xúc giác của mình thông qua việc cấy ghép não, người đàn ông này đã cho biết rằng cảm giác “như chính bàn tay mình được chạm vào”
Trong tương lai, không chỉ có cấy ghép não, mà nhiều thứ thú vị khác có thể thay đổi môi trường sống xung quanh chúng ta, Stefanie Tompkins, một nhà địa chất học và giám đốc Văn phòng Khoa hoc Quốc phòng của DARPA cho biết.

Tompkins nghĩ rằng chúng ta có thể xây được những tòa nhà cực kỳ cứng cáp như đồng thời cũng rất nhẹ. Như một tòa nhà chọc trời vững chắc như sắt thép nhưng lại nhẹ như sợi carbon.
“Trong 30 tới, tôi có thể tưởng tượng ra một thế giới mà chúng ta không thể phân biệt được các vật chất xung quanh mình nữa”, bà cho biết.
“Tôi nghĩ trong năm 2045 chúng ta sẽ thành lập những mối quan hệ rất khác biệt với các cỗ máy xung quanh mình”, Pam Melroy, một kỹ sư hàng không vũ trụ, cựu phi hành gia và giờ đây đang là một phó giám đốc tại Văn phòng Kỹ thuật Chiến lược của DARPA, cho biết.
“Tôi cho rằng chúng ta sẽ đi đến thời đại mà mình có thể chỉ cần nói hoặc nhấn một nút để tương tác với một cỗ mày và hoàn tất công việc một cách thông minh hơn, thay vì dùng bàn phím hay hệ thống nhận dạng giọng nói thô sơ”.
Cô nói thêm: “Ví dụ, hiện tai, để chuẩn bị hạ cánh một máy bay có rất nhiều bước phải mà bạn phải sẵn sàng, từ chuyển hướng, thoát chế độ hành trình, thiết lập các bộ phận. Tất cả các bước phải được thực hiện đúng trình tự”.

Thay vào đó, Melroy cho rằng việc hạ cánh máy bay trong tương lai chỉ đơn giản là phi công nói với hệ thống trợ lái: “Chuẩn bị hạ cánh”.
Trong năm 2045, phi công chỉ cần nói vài từ đó và máy tính sẽ hiểu những bước phức tạp mà nó cần làm để thực hiện tác vụ.
Hoặc thậm chí, trong những máy bay thông minh, ngay cả phi công cũng không cần thiết nữa.
“Thế giới của chúng ta sẽ đầy những ví dụ về việc ta có thể giao tiếp trực tiếp ý định của mình (với trí thông minh nhân tạo) và có những kết quả rất phức tạp thông qua việc phối hợp cùng nhau”, cô nói.
Tham khảo: ScienceAlert

China’s big Artificial Intelligence (AI) push

 It took less than 5 mins for me to activate and transfer money from my China Merchant’s Bank account to a friend.
Using facial recognition, the smartphone app directed me to tilt my head, blink my eyes and hold my face still to authenticate the transfer.
I was impressed.
Facial recognition is gaining traction at a startling pace in China. Real-world applications already range from verifying Uber drivers toidentifying people seeking to withdraw cash from an ATM without a debt card. Chinese startups in this space have attracted serious funding: Face++ was most recently valued at $1B.
Why is China starting to lead in this space?
  1. Data availability. As machine learning algorithms become more and more commoditized, access to huge volumes of training data is starting to become the core competitive advantage. One instantiation of this can be seen in the Face++ / Meitu partnership, through which Face++ gained access to Meitu’s 850M user-strong dataset. Other Chinese AI companies are also finding their way to get into banks, telcos, mobile phones etc. Chinese users have different notions of and expectations for privacy; this is something domestic Chinese companies have been capitalizing on with little resembling the backlash we would expect in the US. Word on the street is that some companies even sell phone conversations in different accents to train speech recognition software.
  2. Cash money. Some Chinese investors are focused on near-term financial return when investing but many are looking for a China angle. Datavisor, a Silicon Valley software company that analyzes anomalous security patterns, has raised a significant amount from a Chinese investor and signed both American clients like Yelp and Chinese clients like Momo (NASDAQ:MOMO). The magnitude of Chinese capital being poured into AI startups in the Valley is deeply under-appreciated today. Some investments have already started to result in collaborations or JV that benefit both sides. The JV between JD.com (NASDAQ: JD) and ZestFinance, for example, will leverage ZestFinance’s machine learning-based credit-decisioning technology and JD.com’s reservoir of consumer data to provide credit risk evaluation services to companies in China.
On the M&A side, Chinese companies have already set a record for outbound M&A this year. Many are still actively looking to acquire AI companies such as speech recognition (also VR, AR companies etc.).
3. No incumbent systems and processes. Modern financial systems and instruments came to China late. It was only in the early 2000s that credit cards became somewhat common; even then, due to the lack of credit histories, users were made to deposit large amounts of money to gain access to credit. When I got my first “credit card” in 2004, I had to deposit $800 in order to spend $800. Today, Chinese lenders work with startups that provide not only US-style credit bureau histories but also richer data such as a borrower’s e-commerce purchase history, social media reputation, and so forth. The resulting credit models are significantly more sophisticated than those in the US. Whereas it will probably be a long time before the American credit system will begin mining rich user data for credit purposes, Chinese systems are leapfrogging into the 21st century.
4. Access to talent. China traditionally has strong math training which has already generated a large number of data scientists domestically. In addition to hoovering up US-trained computer science PhD returnees like Megatron on any given Sunday, most major tech companies have set up serious R&D operations in the Valley. Baidu has a team of ML scientists focusing on speech recognition under the leadership of Andrew Ng. They’ve made significant progress in speech and have even begun to approach Google as evidenced by the growth of API call frequency and the accuracy of speech recognition, see below two charts (source).
Source: Mary Meeker report 2016
As a whole, the Chinese tech development landscape still lags Silicon Valley today. But, if companies like DJI and Tencent (WeChat, read more about it here) are any indication, the momentum may start to tilt more heavily towards China in the years ahead. AI is one of the areas I’m keeping a close eye on.
Originally published on Medium through Startupgrind

Monday, October 24, 2016

Alt Inc xây dựng Trung tâm Nghiên cứu Trí tuệ nhân tạo lớn nhất châu Á tại Việt Nam

Công ty phát triển phần mềm Trí tuệ nhân tạo cá nhân Alt Inc (Nhật Bản) đang chuẩn bị xây dựng Trung tâm nghiên cứu và phát triển Trí tuệ nhân tạo với quy mô lớn bậc nhất châu Á tại Hà Nội, Việt Nam.

Mục tiêu trước mắt của Alt Inc là hợp tác với các nhà nghiên cứu trí tuệ nhân tạo ở Việt Nam và tuyển dụng các kỹ sư phần mềm trí tuệ nhân tạo người Việt Nam từ nước ngoài về làm việc tại Hà Nội nhằm nghiên cứu và phát triển hệ thống trí tuệ nhân tạo cá nhân (Personalized Artificial Intelligence) Al+.
Để thúc đẩy quá trình hình thành và phát triển chi nhánh nghiên cứu trí tuệ nhân tạo của Alt Inc tại Việt Nam nói riêng và châu Á nói chung, Alt Inc đã mời tiến sĩ Nguyễn Tuấn Đức về làm việc và chỉ đạo nghiên cứu tại văn phòng Hà Nội.

TS. Nguyễn Tuấn Đức tốt nghiệp đại học, thạc sĩ và tiến sĩ ngành Công nghệ thông tin tại Đại học Tokyo, Nhật Bản. Năm 2010, nhóm nghiên cứu của TS. Đức được Tổ chức Xúc tiến CNTT (IPA, thuộc chính phủ Nhật Bản) tài trợ cho đề tài nghiên cứu "Phát triển công cụ tìm kiếm đa ngôn ngữ dựa trên quan hệ ẩn". Nghiên cứu này đã được tuyển chọn đăng trên Hội thảo Quốc tế về Trí tuệ nhân tạo AAAI 2011 và đạt giải thưởng xuất sắc tại Hội nghị toàn quốc năm 2010 của Hội Trí tuệ nhân tạo Nhật Bản (JSAI). Nghiên cứu này cũng giành được giải thưởng Google Research Award năm 2010 và được nhận tài trợ từ dự án hợp tác nghiên cứu Mircrosoft CORE.
Sự hợp tác của TS. Nguyễn Tuấn Đức cùng Công ty Alt Inc sẽ tạo động lực thúc đẩy sự hình thành các chi nhánh Trung tâm Nghiên cứu phát triển Trí tuệ nhân tạo của Alt Inc tại khu vực châu Á, đẩy nhanh việc tuyển dụng các nhà nghiên cứu, kĩ sư ngành trí tuệ nhân tạo và các nhà khoa học dữ liệu. Dự tính ban đầu trung tâm sẽ tuyển dụng khoảng 50 kĩ sư phần mềm và chuyên viên nghiên cứu Trí tuệ nhân tạo với mục đích phát triển hệ thống trí tuệ nhân tạo cá nhân (Personal Artificial Intelligence, P.A.I) Al+, một sản phẩm của Alt Inc.
Được biết sản phẩm Al+ (http://www.alt.ai/corporate/) là phần mềm tự động nhận diện thói quen của người dùng dựa trên việc liên kết và phân tích dữ liệu từ các ứng dụng mà người dùng thường sử dụng, như mạng xã hội, thư điện tử hay thời gian biểu điện tử. Từ đó, Al+ tạo ra bản sao tính cách của người sử dụng trên Internet, hay còn gọi là phiên bản ảo của người sử dụng.
Al+ được phát triển trên 3 cấp độ xử lý thông minh, mỗi thành phần sẽ góp phần làm cho bản sao tính cách trở nên giống con người thật của người dùng hơn. Hơn nữa, Al+ có khả năng phân tích dữ liệu toàn cục của nhiều người dùng để tự học các kiến thức mà cá nhân một người dùng không thể có, giống như con người học từ xã hội. Khi số lượng người sử dụng tăng lên, độ chính xác của việc học các kiến thức này cũng sẽ tăng lên, giúp tư duy của phiên bản người dùng ảo được cải thiện theo. Thông qua việc này, tính cách và tư duy của từng cá nhân người dùng sẽ được mô phỏng một cách chính xác, tiến đến việc hiện thực hoá trí tuệ nhân tạo cá nhân (P.A.I).
Theo ICTNews